Kiểm tra phần nào thì các bạn tham khảo và xem phần đấy để ôn tập thôi nhé, đừng ôm đờm xem hết từ đầu đến cuối. Sẽ không có trọng tâm ôn tập và rất rất nhiều chữ nghĩa trong đấy.
MỘT SỐ Ý CẦN THAM KHẢO:
Bộ trưởng Bộ Quốc phòng hiện nay: Ngô Xuân Lịch.
Bộ trưởng Bộ Công an hiện nay: Tô Lâm.
Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam hiện nay: Nguyễn Phú Trọng.
Hệ thống lãnh đạo quân sự từ cấp cao nhất đến cấp thấp nhất: Bộ Quốc Phòng à Quân Khu à Tỉnh Đội à Huyện đội, Thị Đội à Phường, Xã đội à Dân Quân Tự Vệ.
Thành Đội Rạch Giá hiện nay nằm ở đường: Mạc Cửu.
Công an Thành phố Rạch Giá hiện nay nằm ở đường: Mậu Thân.
Tỉnh đội Kiên Giang hiện nay nằm ở đường: Lâm Quang Ky - Lạc Hồng - Nguyễn Trung Trực.
Công an Tỉnh Kiên Giang hiện nay nằm ở đường: Lý Thường Kiệt.
Ngày Quốc phòng Toàn dân: 22/12.
Ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam: 22/12/1944.
Ngày thành lập Công an Nhân dân Việt Nam: 19/08/1945.
TRẮC NGHIỆM HIỂU BIẾT VỀ QUỐC PHÒNG TOÀN DÂN
Xây dựng
nền quốc phòng toàn dân ở nước ta nhằm mục đích gì?
A.
Sẵn sàng
đánh bại mọi hành động xâm lược và bạo loạn lật đổ của các thế lực thù địch.
B.
Sẵn sàng
đánh bại "thù trong giặc ngoài" chống phá cách mạng nước ta.
C.
Sẵn sàng
đánh bại thủ đoạn tạo dựng, tập hợp lực lượng của kẻ thù.
D.
Sẵn sàng
đánh bại lực lượng trong và ngoài nước của các thế lực phản động.
Một trong những nội dung xây dựng thế trận
quốc phòng toàn dân là:
A.
Phân vùng
chiến lược gắn với xây dựng các vùng kinh tế và vùng dân cư.
B.
Phân vùng
chiến lược về quốc phòng an ninh kết hợp với vùng kinh tế trên cơ sở quy hoạch
các vùng dân cư.
C.
Phân vùng
chiến lược gắn với bố trí lực lượng quân sự mạnh trên cơ sở quy hoạch các vùng
dân cư.
D.
Phân vùng
chiến lược gắn với xây dựng các tuyến phòng thủ trên cơ sở quy hoạch các vùng
dân cư.
Một trong những đặc điểm của nền quốc phòng
toàn dân, an ninh nhân dân là:
A.
Lực lượng
vũ trang nhân dân, quân đội nhân dân làm nòng cốt.
B.
Quốc
phòng phát triển theo hướng độc lập, tự cường và hiện đại.
C.
Nền quốc
phòng Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm nòng cốt
D.
Nền quốc
phòng toàn dân, an ninh nhân dân của dân, do dân và vì dân.
Một trong những đặc điểm của nền quốc phòng
toàn dân và an ninh nhân dân là:
A.
Nền quốc
phòng toàn dân gắn chặt với nền an ninh nhân dân.
B.
Nền quốc
phòng toàn dân đóng vai trò chủ đạo, quyết định.
C.
Nền quốc
phòng toàn dân chi viện, hỗ trợ cho nền an ninh nhân dân.
D.
Nền quốc
phòng toàn dân luôn độc lập với nền an ninh nhân dân.
Một trong những đặc điểm của nền quốc phòng
toàn dân và an ninh nhân dân là:
A.
Được xây
dựng toàn diện và từng bước hiện đại
B.
Lấy quân
đội nhân dân làm nòng cốt trong xây dựng.
C.
Nền an
ninh nhân dân hỗ trợ cho nền quốc phòng toàn dân.
D.
Được xây
dựng dựa vào vũ khí và phương tiện hiện đại.
Một trong những nội dung xây dựng tiềm lực của
nền quốc phòng toàn
A.
Xây dựng
tiềm lực vũ khí trang bị hiện đại cho quân đội.
B.
Xây dựng
khả năng chiến đấu với kẻ thù xâm lược cho nhân dân.
C.
Xây dựng
và giữ gìn truyền thống văn hóa của dân tộc.
D.
Xây dựng
tiềm lực quân sự, an ninh.
Tiềm lực chính trị, tinh thần được biểu hiện ở
một trong những nội dung nào?
A.
Khả năng
huy động, khơi dậy lòng yêu nước với nhiệm vụ quốc phòng, an ninh.
B.
Nâng cao
trách nhiệm của lực lượng vũ trang với nhiệm vụ quốc phòng, an ninh.
C.
Sự lãnh đạo
của Đảng, quản lý điều hành của nhà nước đối với quốc phòng, an ninh.
D.
Là sự huy
động nhân tố tinh thần phục vụ nhiệm vụ quốc phòng, an ninh.
Tiềm lực kinh tế của nền quốc phòng, an ninh
là gì?
A.
Là khả năng
về kinh tế của đất nước có thể khai thác, huy động nhằm phục vụ cho quốc phòng,
an ninh
B.
Là sức
mạnh kinh tế có thể phục vụ khẩn cấp cho quốc phòng, an ninh
C.
Là khả
năng quản lý, điều hành của nền kinh tế khi đất nước có chiến tranh
D.
Là khả
năng tổ chức của nền kinh tế với quốc phòng, an ninh trong thời bình
Một trong những nội dung xây dựng tiềm lực
quân sự, an ninh của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân là:
A.
Hiện đại
hóa đất nước, xây dựng nền quốc phòng giàu mạnh.
B.
Xây dựng
đội ngũ cán bộ trong lực lượng vũ trang vững mạnh.
C.
Phát
triển trình độ chiến đấu của lực lượng hải quân trên biển.
D.
Tổ chức
bố trí lực lượng vũ trang rộng khắp trên toàn lãnh thổ.
Nhiệm vụ xây dựng nền quốc phòng toàn dân
không gồm nội dung nào sau đây?
a.
Kết hợp
phát triển mạnh về kinh tế xã hội với tăng cường sức mạnh quốc phòng.
b.
Trong
chiến tranh đánh thắng mọi kẻ thù xâm lược.
c.
Trong hòa
bình bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ.
d.
Đánh bại
mọi âm mưu, thủ đoạn “diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ của các thế lực thù
địch.
Một trong những nhiệm vụ xây dựng nền an ninh
nhân dân vững mạnh là:
a.
Giáo dục
tình yêu quê hương đất nước cho nhân dân.
b.
Giữ vững ổn
định và phát triển của mọi hoạt động, mọi lĩnh vực của đời sống.
c.
Đấu tranh
chống âm mưu, hành động chuẩn bị xâm lược của kẻ thù .
d.
Nâng cao
trình độ nhận thức của thế hệ trẻ về quốc phòng, an ninh.
Một trong những tư tưởng chỉ đạo của Đảng
trong xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân là:
a.
Kết hợp
chặt chẽ hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng CNXH và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN.
b.
Kết hợp
thế trận quốc phòng toàn dân với thế trận an ninh nhân dân.
c.
Kết hợp
phân vùng kinh tế với phân vùng chiến lược quốc phòng, an ninh.
d.
Xây dựng
quân đội nhân dân “cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại”.
Một trong những nội dung xây dựng nền quốc
phòng toàn dân, an ninh nhân dân là:
a.
Xây dựng
cơ quan quân sự, an ninh các cấp vững mạnh.
b.
Xây dựng
quân đội nhân dân, công an nhân dân vững mạnh.
c.
Xây dựng
khu vực chiến đấu làng xã vững chắc.
d.
Xây dựng
thế trận quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân.
Xây dựng tiềm lực kinh tế của nền quốc phòng
toàn dân, an ninh nhân dân cần quan tâm nội dung nào?
a.
Công
nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế.
b.
Xây dựng
nền kinh tế, đẩy mạnh xuất khẩu và trao đổi thương mại.
c.
Gắn xây
dựng cơ sở hạ tầng của nền kinh tế với xây dựng cơ sở của nền quốc phòng, an
ninh.
d.
Tăng
cường xuất khẩu tài nguyên khoáng sản là động lực phát triển kinh tế
Một trong những biện pháp chủ yếu xây dựng nền
quốc phòng toàn dân là:
a.
Nêu cao
trách nhiệm công dân với nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc.
b.
Tăng cường
giáo dục nghĩa vụ, trách nhiệm công dân.
c.
Luôn thực
hiện tốt giáo dục quốc phòng, an ninh
d.
Tăng
cường giáo dục nhiệm vụ quốc phòng và an ninh.
Xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân
dân gồm có những tiềm lực gì?
a.
Chính trị
tinh thần; kinh tế; khoa học quân sự; quốc phòng
b.
Chính trị
tư tưởng; quân sự; khoa học; quốc phòng, an ninh
c.
Chính trị
tinh thần; kinh tế; khoa học công nghệ; quân sự
d.
Tinh
thần; kinh tế; khoa học; quốc phòng, an ninh
Một trong những biện pháp xây dựng nền quốc
phòng toàn dân, an ninh nhân dân là gì?
a.
Luôn luôn
thực hiện tốt công tác giáo dục chính trị tư tưởng cho thanh niên.
b.
Thường
xuyên củng cố quốc phòng và lực lượng bộ đội thường trực.
c.
Thường
xuyên chăm lo xây dựng các lực lượng vũ trang nhân dân nòng cốt là quân đội và
công an vững mạnh toàn diện.
d.
Thường
xuyên chăm lo xây dựng quân đội vững mạnh, nhất là bộ đội chủ lực vững mạnh
toàn diện.
Một trong những tư tưởng chỉ đạo của Đảng
trong xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân là gì?
a.
Phát huy
vai trò của nhân dân, của các cấp, các ngành, các địa phương.
b.
Phát huy
vai trò nòng cốt của lực lượng vũ trang nhân dân.
c.
Củng cố
quốc phòng, giữ vững an ninh quốc gia là nhiệm vụ trọng yếu, thường xuyên của
Đảng, nhà nước và toàn dân.
d.
Phát huy
vai trò của quân đội nhân dân trong xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh
nhân dân.
Một trong những nội dung xây dựng tiềm lực
quân sự, an ninh của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân là gì?
a.
Xây dựng
quân đội nhân dân và công an nhân dân “cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng
bước hiện đại”.
b.
Làm tốt
công tác quốc phòng, xây dựng lực lượng dân quân tự vệ vững mạnh.
c.
Làm tốt
công tác giáo dục quốc phòng và chấp hành tốt chính sách quân sự.
d.
Làm tốt
công tác quốc phòng an ninh và chấp hành tốt chính sách của Đảng.
Một trong biện pháp nào sau đây được thực hiện
nhằm xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân?
A.
Duy trì
độc lập dân tộc và con đường phát triển đất nước.
B.
Tăng
cường sự hỗ trợ, đầu tư từ nước ngoài.
C.
Phát
triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN.
D.
Tăng cường
sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của nhà nước.
Một trong những nội dung xây dựng tiềm lực của
nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân là gì?
A.
Xây dựng
tiềm lực khoa học, công nghệ.
B.
Xây dựng
tiềm lực nền công nghiệp hiện đại.
C.
Xây dựng
công nghiệp hóa nông nghiệp.
D.
Xây dựng
công nghiệp hóa quốc phòng.
Một trong những nội dung xây dựng tiềm lực
chính trị, tinh thần của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân là gì?
A.
Xây dựng
nguồn sức mạnh tinh thần của nhân dân đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc.
B.
Gắn phát
triển nền văn hóa truyền thống với nhiệm vụ quốc phòng, an ninh
C.
Xây dựng
tình yêu quê hương đất nước, niềm tin đối với Đảng, Nhà nước và chế độ XHCN.
D.
Xây dựng
tốt về tinh thần chiến đấu cho các lực lượng vũ trang nhân dân.
Nội dung của mục đích xây dựng nền quốc phòng
toàn dân, an ninh nhân dân không gồm nội dung nào?
A.
Bảo vệ
Đảng, nhà nước và chế độ XHCN.
B.
Giữ vững
sự ổn định về chính trị, môi trường hòa bình
C.
Bảo vệ
vững chắc độc lập chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ.
D.
Bảo vệ nền
quốc phòng vững mạnh của đất nước.
Nội dung xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an
ninh nhân dân?
A.
Xây dựng
và huy động vật chất, tài chính của nhân dân cho quốc phòng.
B.
Xây dựng
tiềm lực và thế trận quốc phòng an ninh.
C.
Xây dựng
tình yêu quê hương đất nước, lòng tự hào dân tộc cho quân đội.
D.
Xây dựng
quân đội “cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại”.
Nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam
hiện nay là gì?
A.
Xây dựng
nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN.
B.
Xây dựng
dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
C.
Xây dựng
CNXH và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN.
D.
Đẩy mạnh
công cuộc hiện đại hóa đất nước.
Một trong những đặc điểm của nền quốc phòng
toàn dân và an ninh
A.
Có mục đích
duy nhất là tự vệ chính đáng.
B.
Nền an ninh
nhân dân phụ thuộc vào nền quốc phòng toàn dân.
C.
Sức mạnh
dựa vào vũ khí và phương tiện chiến tranh.
D.
Được xây
dựng để chiến đấu chống kẻ thù xâm lược.
Mục đích xây dựng nền quốc phòng toàn dân và
an ninh nhân dân của nước ta là gì?
A.
Tạo sức
mạnh tổng lực về chính trị, quân sự, an ninh, kinh tế, văn hoá, xã hội cho đất
nước.
B.
Tạo thế
trận chủ động cho sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN.
C.
Giữ vững ổn
định chính trị, môi trường hòa bình, phát triển đất nước theo định hướng XHCN.
D.
Bảo vệ
lợi ích chính đáng và hợp pháp của công dân.
Mục đích xây dựng nền quốc phòng toàn dân và
an ninh nhân dân hiện
A.
Để đất
nước không bị các nước khác trong khu vực xâm lược.
B.
Bảo vệ vững
chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ.
C.
Thực hiện
thắng lợi công cuộc hiện đại hóa đất nước.
D.
Bảo vệ
quốc gia, dân tộc trong mọi điều kiện hoàn cảnh.
Một trong những biểu hiện của tiềm lực quân
sự, an ninh của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân là:
A.
Khả năng
hiện đại hóa đất nước, xây dựng quân sự mạnh.
B.
Là nguồn dự
trữ sức người, sức của trong thời bình của đất nước.
C.
Là khả
năng phát triển trình độ sẵn sàng chiến đấu của nhân dân
D.
Khả năng
duy trì số lượng lớn về vũ khí của các lực lượng vũ trang.
Nội dung xây dựng thế trận của nền quốc phòng
toàn dân, an ninh nhân dân gì?
A.
Xây dựng
khối đại đoàn kết vững mạnh để bảo đảm công tác quốc phòng.
B.
Xây dựng
khu vực phòng thủ tỉnh (thành phố) vững chắc.
C.
Tổ chức,
bố trí lực lượng nhân dân bảo vệ Tổ quốc.
D.
Phân vùng
chiến lược về dân cư ở từng địa phương.
Một trong những biện pháp xây dựng nền quốc
phòng toàn dân, an ninh nhân dân hiện nay là:
A.
Nâng cao
trách nhiệm, quyền hạn công dân trong tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
B.
Xây dựng
hậu phương chiến lược tạo chỗ dựa vững chắc cho thế quốc phòng toàn dân, an
ninh nhân dân.
C.
Tăng
cường công tác giáo dục chính trị tư tưởng cho mọi công dân.
D.
Tăng cường
sự lãnh đạo của Đảng, đổi mới và nâng cao sự quản lý của nhà nước đối với nhiệm
vụ xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân.
Tiềm lực chính trị tinh thần của nền quốc
phòng toàn dân, an ninh nhân dân là gì?
A.
Là chính
trị, tinh thần của toàn xã hội trong xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh
nhân dân.
B.
Là khả
năng về chính trị tinh thần của nhân dân trong chiến đấu chống kẻ thù xâm lược.
C.
Là khả năng
về chính trị, tinh thần có thể huy động nhằm tạo thành sức mạnh để thực hiện
nhiệm vụ quốc phòng
D.
Là khả
năng về chính trị tinh thần được phát huy trong chiến đấu của lực lượng vũ
trang.
Tính chất toàn dân của nền quốc phòng toàn
dân, an ninh nhân dân được xác định từ cơ sở nào?
A.
Từ truyền
thống chiến đấu chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta.
B.
Từ bài
học quí báu xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân ta.
C.
Từ truyền
thống, kinh nghiệm trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc ta.
D.
Từ kinh
nghiệm xây dựng quân đội ta và của các nước trong khu vực.
Nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân được
xây dựng toàn diện và từng bước hiện đại nhằm
A.
Đáp ứng
với nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới.
B.
Răn đe
các thế lực thù địch, xâm lược có sử dụng vũ khí công nghệ cao.
C.
Đáp ứng yêu
cầu chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc XHCN trong điều kiện kẻ địch sử dụng vũ
khí công nghệ cao.
D.
Đáp ứng
với yêu cầu nhiệm vụ kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế xã hội với tăng cường
củng cố quốc phòng, an ninh.
Tiềm lực chính trị, tinh thần trong xây dựng
nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân có vị trí như thế nào?
A.
Là yếu tố
chủ yếu tạo nên sức mạnh quân sự của nhà nước.
B.
Là nhân
tố quyết định tới sức mạnh quân sự của quốc phòng.
C.
Là nhân tố
cơ bản tạo nên sức mạnh quốc phòng, an ninh.
D.
Là nhân
tố bảo đảm cho sức mạnh quốc phòng toàn dân.
Một nội dung của khái niệm quốc phòng là:
A.
Xây dựng
các lực lượng an ninh vững mạnh.
B.
Toàn dân
tham gia bảo vệ tổ quốc.
C.
Công cuộc
giữ nước bằng sức mạnh tổng hợp.
D.
Huy động
khả năng chiến đấu chống kẻ thù xâm lược của nhân dân.
Trong nội dung xây dựng tiềm lực quốc phòng
toàn dân, an ninh nhân dân, tiềm lực kinh tế có vị trí gì?
A.
Là tiềm
lực quyết định sức mạnh của nền quốc phòng, an ninh.
B.
Là cơ sở
vật chất của các tiềm lực khác và nến quốc phòng, an ninh.
C.
Là cơ sở
vật chất trang bị chủ yếu cho nền quốc phòng hiện đại.
D.
Là cơ sở
vật chất bảo đảm cho xây dựng quân đội mạnh.
Xây dựng nền nền quốc phòng toàn dân, an ninh
nhân dân là:
A.
Trách
nhiệm của quân đội nhân dân và công an nhân dân.
B.
Trách nhiệm
của cả hệ thống chính trị và toàn dân.
C.
Trách
nhiệm của lực lượng vũ trang nhân nhân dân.
D.
Trách
nhiệm của Đảng và nhà nước.
Vì sao phải kết hợp thế trận quốc phòng toàn
dân với thế trận an ninh nhân dân?
A.
Vì kẻ thù
luôn có âm mưu chống phá quyết liệt và xâm lược nước ta.
B.
Do các
thế lực thù địch luôn tìm cách chống phá cách mạng nước ta.
C.
Các thế lực
thù địch trong nước và ngoài nước tìm mọi cách để câu kết với nhau chống phá
cách mạng nước ta.
D.
Các thế
lực thù địch chống phá ta toàn diện trên tất cả các mặt.
Nhiệm vụ xây dựng nền quốc phòng toàn dân là
gì?
A.
Bảo vệ độc
lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc.
B.
Đảm bảo
một cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho nhân dân.
C.
Làm thất
bại mọi thủ đoạn về quân sự của các thế lực thù địch với nước ta.
D.
Làm thất
bại cuộc tiến công xâm lược nước ta của các thế lực thù địch
TRẮC NGHIỆM TRÁCH NHIỆM CỦA HỌC SINH VỚI BẢO VỆ AN NINH TỔ QUỐC
156.
Bảo vệ an
ninh quốc gia là gì?
A.
Là phòng
ngừa, phát hiện, ngăn chặn, đấu tranh làm thất bại hoạt động xâm phạm an ninh
quốc gia
B.
Là phát
hiện, ngăn chặn, đấu tranh làm thất bại hoạt động xâm phạm an ninh quốc
gia
C.
Là phòng
ngừa, phát hiện, làm thất bại hoạt động xâm phạm an ninh quốc gia
D.
Là đấu
tranh làm thất bại hoạt động xâm phạm an ninh quốc gia
157.
Hành vi
nào sau đây không thuộc xâm phạm an ninh quốc gia là:
A.
Xâm phạm
chế độ chính trị, kinh tế, văn hóa của quốc gia
B.
Xâm phạm
đến quyền lợi của giai cấp trong một quốc gia
C.
Xâm phạm
an ninh, quốc phòng, đối ngoại của quốc gia
D.
Xâm phạm
độc lập chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc
158.
Một trong
những nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia là gì?
A.
Bảo vệ
quốc phòng
B.
Bảo vệ
đất nước
C.
Bảo vệ chế
độ chính trị
D.
Bảo vệ
tài sản cá nhân
159.
Một trong
những nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia là gì?
A.
Bảo vệ
chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ biển đảo Tổ quốc
B.
Bảo vệ
độc lập chủ quyền lãnh thổ của Tổ quốc
C.
Bảo vệ sự
thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc
D.
Bảo vệ độc
lập chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc
160.
Một trong
những nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia là gì?
A.
Bảo vệ an
ninh về văn hóa, tư tưởng, khối đại đoàn kết dân tộc
B.
Bảo vệ
văn hóa, bảo vệ khối đại đoàn kết dân tộc
C.
Giữ gìn
sự ổn định về giáo chính trị tư tưởng và văn hóa
D.
Giữ gìn
bản sắc văn hóa và thống nhất về tư tưởng
161.
Một trong
những nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia là gì?
A.
Bảo vệ
nền an ninh nhân dân
B.
Bảo vệ an
ninh kinh tế, quốc phòng, đối ngoại
C.
Giữ vững
môi trường hòa bình
D.
Bảo vệ
nền quốc phòng toàn dân
162.
Một trong
những nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia là gì?
A.
Bảo vệ bí
mật cơ quan và các địa điểm quan trọng của địa phương
B.
Tập trung
giữ bí mật các mục tiêu về kinh tế của từng địa phương
C.
Bảo vệ bí
mật nhà nước và các mục tiêu quan trọng về an ninh quốc gia
D.
Bảo vệ bí
mật nhà nước và bí mật cá nhân
163.
Có mấy
nội dung bảo vệ an ninh quốc gia?
A.
07 nội dung
B.
06 nội
dung
C.
05 nội
dung
D.
04 nội
dung
164.
Một trong
những nội dung bảo vệ an ninh quốc gia là gì?
A.
Bảo vệ an
ninh cá nhân
B.
Bảo vệ an
ninh học sinh, sinh viên
C.
Bảo vệ an
ninh địa phương
D.
Bảo vệ an
ninh chính trị nội bộ
165.
Một trong
những nội dung bảo vệ an ninh quốc gia là gì?
A.
Bảo vệ an
ninh kinh tế
B.
Bảo vệ
nền kinh tế đât nước
C.
Bảo vệ
kinh tế thị trường
D.
Bảo vệ
kinh tế biển
166.
Một trong
những nội dung bảo vệ an ninh quốc gia là gì?
A.
Bảo vệ an
ninh giáo dục tư tưởng
B.
Bảo vệ an
ninh giáo dục chính trị
C.
Bảo vệ an
ninh văn hóa, tư tưởng
D.
Bảo vệ
nền văn hóa cách mạng
167.
Một trong
những nội dung bảo vệ an ninh quốc gia là gì?
A.
Thực hiện
khối đại đoàn kết dân tộc
B.
Phát huy
sức mạnh của toàn dân tộc
C.
Bảo vệ an
ninh cho dân tộc ít người
D.
Bảo vệ an
ninh dân tộc
168.
Một trong
những nội dung bảo vệ an ninh quốc gia là gì?
A.
Bảo vệ an
ninh tôn giáo
B.
Vận động
mọi người sống tốt đời, đẹp đạo
C.
Bảo đảm
tự do tín ngưỡng, tôn giáo
D.
Bảo vệ an
ninh cho các vùng có tôn giáo
169.
Một trong
những nội dung bảo vệ an ninh quốc gia là gì?
A.
Xây dựng
và bảo vệ biên giới quốc gia
B.
Bảo vệ an
ninh biên giới
C.
Bảo vệ
biên giới vững chắc trước kẻ thù xâm lược
D.
Bảo vệ
tình hữu nghị giữa các dân tộc có chung đường biên giới
170.
Một trong
những nội dung bảo vệ an ninh quốc gia là gì?
A.
Bảo vệ
các đường dây thông tin
B.
Bảo vệ an
ninh thông tin
C.
Bảo đảm
thông tin thông suốt
D.
Bảo đảm
thông tin kịp thời, chính xác
171.
Nội dung
Bảo vệ an ninh chính trị nội bộ có vị trí như thế nào?
A.
Là việc
làm thường xuyên của mỗi quốc gia, dân tộc
B.
Là việc
làm vô cùng cần thiết hiện nay của đất nước
C.
Trọng yếu
hàng đầu, thường xuyên và cấp bách hiện nay
D.
Trọng yếu
hàng đầu khi đất nước có chiến tranh
172.
Lựa chọn
nào sau đây không phải là nội dung Bảo vệ an ninh chính trị nội bộ?
A.
Phải quan
tâm đến nguyện vọng của nhân dân.
B.
Gữi gìn
sự trong sạch, vững mạnh của các tổ chức Đảng, Nhà nước
C.
Bảo vệ
chế độ chính trị, Đảng, Nhà nước
D.
Bảo vệ cơ
quan và những người Việt Nam đang học tập và làm việc tại nước ngoài
173.
Một trong
những nội dung Bảo vệ an ninh dân tộc là:
A.
Bảo vệ
quyền tự do tín ngưỡng giữa các dân tộc
B.
Bảo vệ
quyền bình đẳng giữa các dân tộc
C.
Bảo vệ
quyền bình đẳng của từng dân tộc
D.
Bảo vệ
quyền lợi, nghĩa vụ giữa các dân tộc với nhau
174.
Một trong
những nội dung Bảo vệ an ninh biên giới là:
A.
Chống các
hành động xâm phạm, vượt biên giới quốc gia
B.
Chống các
hành động xâm nhập biên giới quốc gia
C.
Kiên
quyết trấn áp các hành động xâm nhập đường biên giới quốc gia
D.
Chống các
hành vi xâm phạm chủ quyền biên giới quốc gia
175.
Một trong
những nội dung Bảo vệ an ninh biên giới là:
A.
Bảo vệ nền
an ninh, trật tự ở khu vực biên giới, trên đất liền, trên biển
B.
Bảo vệ
nền an ninh, trật tự ở trên biển
C.
Bảo vệ
nền an ninh, trật tự chủ yếu ở khu vực trên đất liền
D.
Bảo vệ
trật tự ở khu vực biên giới, chợ biên giới
176.
Một trong
những nội dung Bảo vệ an ninh thông tin là:
A.
Bảo đảm
kịp thời thông tin của Nhà nước đến nhân dân
B.
Chống làm
lộ, lọt những thông tin bí mật của Nhà nước
C.
Xây dựng
hệ thống thông tin an toàn
D.
Chống mọi
hành động phá hoại đường dây thông tin
177.
Một trong
những nội dung Bảo vệ an ninh thông tin là:
A.
Phát hiện
các hoạt động khai thác thông tin trái phép
B.
Cấm các
hoạt động khai thác thông tin
C.
Ngăn chặn
các hoạt động khai thác thông tin trái phép
D.
Xử lí,
ngăn chặn các hoạt động khai thác thông tin
178. Bảo vệ an ninh Tổ quốc là:
A. Nhiệm vụ của lực lượng vũ trang, trách nhiệm
của quân đội
B. Nhiệm vụ của lực lượng công an, trách nhiệm
của công an
C. Nhiệm vụ của toàn Đảng, trách nhiệm của toàn
xã hội
D. Nhiệm vụ của toàn xã hội, trách nhiệm của mọi
công dân
179. Trách nhiệm của học sinh với bảo vệ an ninh
tổ quốc?
A. Tích cực học tập nâng cao kiến thức về Hiến
pháp, pháp luật
B. Tích cực học tập nâng cao chất lượng về quốc
phòng, an ninh
C. Tích cực học tập, tham gia xây dựng sự nghiệp
quốc phòng
D. Tích cực cùng công an bảo vệ Hiến pháp, pháp
luật
180. Trách nhiệm của học sinh với bảo vệ an ninh
tổ quốc?
A. Tích cực tham gia phong trào đến ơn, đáp
nghĩa của địa phương
B. Tích cực học tập để hiếu được những vấn đề cơ
bản về bảo vệ an ninh quốc gia
C. Tham gia phong trào toàn dân xây dựng nếp
sống văn hóa
D. Tích cực tham gia phong trào vì môi trường
xanh, sạch, đẹp
181. Trách nhiệm của học sinh với bảo vệ an ninh
tổ quốc?
A.
Tham gia
phong trào hiến máu nhân đạo
B.
Tham gia
phong trào thi đua dạy hay, học giỏi của nhà trường
C.
Tích cực
tham gia phong trào toàn dân bảo vệ an ninh tổ quốc
D.
Tích cực
cùng lực lượng an ninh tuần tra giữ gìn an ninh, trật tự
182.
Với nhiệm
vụ bảo vệ an ninh tổ quốc, học sinh phải làm tốt nội dung gì?
A.
Thực hiện
tốt phương châm “1 không”
B.
Thực hiện
tốt phương châm “2 không”
C.
Thực hiện
tốt phương châm “4 không”
D.
Thực hiện
tốt phương châm “3 không”
183.
Với nhiệm
vụ bảo vệ an ninh tổ quốc, học sinh phải làm tốt một trong những nội dung nào
sau đây?
A.
Không xem,
đọc, lưu truyền các văn hóa phẩm phản động, đồi trụy
B.
Xem nhưng
không lưu truyền các sản phẩm văn hóa nước ngoài
C.
Đọc nhưng
không lưu giữ các tác phẩm văn hóa nước ngoài
D.
Nói không
với tất cả các sản phẩm văn hóa nước ngoài
184.
Với nhiệm
vụ bảo vệ an ninh tổ quốc, học sinh phải làm tốt một trong những nội dung nào
sau đây?
A.
Chấp hành
tốt đường lối, chính sách về quốc phòng, an ninh
B.
Không xuyên
tạc đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước
C.
Tham gia
tuyên truyền đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước
D.
Tuyên
truyền, vận động học sinh chấp hành quy
định của nhà trường
185.
Với nhiệm
vụ bảo vệ an ninh tổ quốc, học sinh phải làm tốt nội dung nào?
A.
Không
truy cập các Website chứa các nội dung của nước ngoài
B.
Không
truy cập các Website chứa các nội dung không chính thống trong nước
C.
Không truy
cập các Website chứa các nội dung không lành mạnh, phản động
D.
Không
truy cập tất các Website hiện có trên mạng
186.
Với nhiệm
vụ bảo vệ an ninh tổ quốc, học sinh phải làm tốt nội dung nào?
A.
Kịp thời
trấn áp kẻ xấu khi bị kích động, lôi kéo vào việc xấu
B.
Tấn công
kiên quyết khi bị kẻ xấu kích động, lôi kéo vào việc xấu
C.
Chủ động
truy bắt khi bị kẻ xấu kích động, lôi kéo vào việc xấu
D.
Chủ động đề
phòng không để bị kẻ xấu kích động, lôi kéo vào việc xấu
187.
Với nhiệm
vụ bảo vệ an ninh tổ quốc, học sinh phải làm tốt nội dung nào?
A.
Tham gia
công tác phòng, chống tội phạm, tệ nạn xã hội của nhà trường
B.
Nòng cốt
trong công tác chống tội phạm, tệ nạn xã hội của nhà trường
C.
Tấn công
kiên quyết nếu xuất hiện tội phạm trong nhà trường
D.
Tấn công
kiên quyết nếu xuất hiện tệ nạn xã hội trong nhà trường
188.
Với nhiệm
vụ bảo vệ an ninh tổ quốc, học sinh phải làm tốt nội dung nào?
A.
Tốt nhất
là cách li ngay với người lầm lỡ sa ngã để không bị lôi kéo
B.
Động viên,
gần gũi, giúp đỡ người lầm lỡ sa ngã để giúp họ tiến bộ
C.
Không
được động viên người lầm lỡ sa ngã, vì sẽ làm cho họ bi quan
D.
Không nên
gần gũi với người lầm lỡ sa ngã để không bị họ lôi kéo
189.
Với nhiệm
vụ bảo vệ an ninh tổ quốc, học sinh phải làm tốt nội dung nào?
A.
Tích cực
chống phá âm mưu phá hoại cách mạng của các thế lực thù địch
B.
Kiên
quyết tấn công các thế lực thù địch có âm mưu, thủ đoạn phá hoại cách mạng
C.
Cảnh giác,
tích cực phòng ngừa những âm mưu, thủ đoạn phá hoại cách mạng của các thế lực
thù địch
D.
Cảnh giác
với các thế lực thù địch và thủ đoạn phá hoại cách mạng của chúng
190.
Một trong
những nội dung Bảo vệ an ninh dân tộc là:
A.
Phát hiện
các hoạt động xâm phạm đến an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội
B.
Phải kiên
quyết đấu tranh với các hoạt động xâm phạm đến an ninh quốc gia, trật tự an
toàn xã hội
C.
Ngăn ngừa,
phát hiện, đấu tranh với các hoạt động lợi dụng vấn đề dân tộc để xâm phạm đến
an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội
D.
Chú ý đề
phòng với các hoạt động lợi dụng vấn đề dân tộc để xâm phạm đến an ninh quốc
gia
191.
Một trong
những nội dung Bảo vệ an ninh tôn giáo là:
A.
Thực hiện
đoàn kết, bình đẳng giúp đỡ nhau giữa các dân tộc có tôn giáo
B.
Thực hiện
đoàn kết, bình đẳng giúp đỡ nhau cùng phát triển giữa các tôn giáo
C.
Thực hiện
giúp đỡ nhau giữa các tôn giáo
D.
Thực hiện
đoàn kết, bình đẳng giữa các dân tộc
192.
Một trong
những nội dung Bảo vệ an ninh tôn giáo là:
A.
Đảm bảo
chính sách của Đảng, Nhà nước về kinh tế đến với nhân dân
B.
Đảm bảo
chính sách tự do tín ngưỡng của Đảng, Nhà nước đối với nhân dân
C.
Đảm bảo
các hoạt động tín ngưỡng một cách bình đẳng giữa các dân tộc
D.
Đảm bảo
chính sách tự do bình đẳng của Đảng, Nhà nước đối với nhân dân
193.
Một trong
những nội dung Bảo vệ an ninh tôn giáo:
A.
Kịp thời
đấu tranh với các đối tượng, thế lực chống phá cách mạng
B.
Đấu tranh
kiên quyết với các âm mưu chống phá cách mạng
C.
Đấu tranh
với các đối tượng, thế lực lợi dụng vấn đề dân tộc để chống phá cách mạng
D.
Nhanh
chóng phát hiện các đối tượng, thế lực lợi dụng vấn đề dân tộc để chống phá
cách mạng
194.
Một trong
những nội dung Bảo vệ an ninh kinh tế là:
A.
Bảo vệ sự
ổn định, phát triển của nền kinh tế nhiều thành phần theo định hướng XHCN
B.
Bảo vệ sự
ổn định, phát triển của nền kinh tế thị trường nhiều thành phần theo định hướng
XHCN
C.
Bảo vệ sự
ổn định, phát triển của nền kinh tế thị trường nhiều thành phần
D.
Bảo vệ sự
phát triển của nền kinh tế thị trường nhiều thành phần theo định hướng XHCN
195.
Lựa chọn
nào sau đây không phải là nội dung Bảo vệ an ninh văn hóa, tư tưởng?
A.
Bảo vệ các
cơ quan báo, đài phát thanh truyền hình địa phương
B.
Bảo vệ sự
đúng đắn, vai trò chủ đạo của CN Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh trong đời sống
tinh thần và xã hội
C.
Bảo vệ
đội ngũ văn nghệ sĩ, những người là công tác văn hóa, văn nghệ
D.
Bảo vệ
những giá trị đạo đức truyền thống, bản sắc văn hóa dân tộc
228.
Có bao
nhiêu học viện, trường đại học Công an nhân dân?
A.
03 Học
viện, 03 trường Đại học
B.
04 Học
viện, 02 trường Đại học
C.
05 Học
viện, 01 trường Đại học
D.
06 Học
viện, 04 trường Đại học
229.
Trong hệ
thống nhà trường Công an nhân dân , có bao nhiêu trường trung cấp An ninh?
A.
01 trường
B.
02 trường
C.
03 trường
D.
04 trường
230.
Trong hệ
thống nhà trường Công an nhân dâ , có bao nhiêu trường trung cấp Cảng sát ?
A.
01 trường
B.
02 trường
C.
03 trường
D.
04 trường
231.
Trong hệ
thống nhà trường Công an nhân dân còn có cơ sở bồi dưỡng nào, số lượng bao
nhiêu?
A.
66 cơ sở
bồi dưỡng nghiệp vụ trực thuộc các tỉnh, thành phố
B.
65 cơ sở
bồi dưỡng nghiệp vụ trực thuộc công an các địa phương
C.
64 cơ sở
bồi dưỡng nghiệp vụ trực thuộc công an các tỉnh
D.
63 cơ sở
bồi dưỡng nghiệp vụ trực thuộc công an các tỉnh, thành phố
232.
Mục tiêu
tuyển sinh đào tạo đại học trong các trường Công an nhân dân như thế nào?
A.
Tuyển chọn
phải đảm bảo đúng quy trình, đối tượng, chỉ tiêu, tiêu chuẩn, đúng quy chế dân
chủ
B.
Tuyển
chọn phải đảm bảo đúng đối tượng ưu tiên, vượt chỉ tiêu, tiêu chuẩn
C.
Tuyển
chọn phải đảm bảo đúng đối tượng, hạn chế chỉ tiêu, đủ tiêu chuẩn
D.
Tuyển
chọn phải đảm bảo ưu tiên một số đối tượng theo quy định
233.
Nội dung
nào sau đây không phải là nguyên tắc tuyển sinh đào tạo đại học trong các
trường Công an nhân dân?
A.
Hàng năm,
căn cứ vào tổng biên chế đã được phê duyệt
B.
Không tuyển
sinh từ nguồn thanh niên, học sinh
C.
Bộ trưởng
Bộ Công an phân bổ chỉ tiêu
D.
Có hướng dẫn
cụ thể trình tự, thủ tục tuyển chọn
234.
Nội dung
nào sau đây không đúng với những tiêu chuẩn và điều kiện tuyển chọn vào Công an
nhân dân?
A.
Trung
thành với Tổ quốc, có phẩm chất, tư cách đạo đức tốt
B.
Có lí
lịch bản thân và gia đình rõ ràng
C.
Là thanh
niên, học sinh phải có 1 năm công tác tại địa phương
D.
Có nguyện
vọng phục vụ trong lực lượng Công an
235.
Nội dung
nào sau đây không đúng với những tiêu chuẩn và điều kiện tuyển chọn vào Công an
nhân dân?
A.
Có sức
khỏe, trình độ học vấn và năng khiếu phù hợp
B.
Gương mẫu
chấp hành chủ trương, chính sách của Đảng
C.
Gương mẫu
chấp hành pháp luật của Nhà nước
D.
Thường
xuyên tham gia giữ gìn an ninh trật tự tại địa phương
236.
Khi dự
thi vào các nhà trường Công an, thí sinh phải qua sơ tuyển ở đâu?
A.
Tại công an
tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, nơi đăng kí hộ khẩu thường trú
B.
Tại công
an tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, nơi đăng kí hộ khẩu tạm trú
C.
Tại công
an tỉnh, nơi đang học tập, công tác
D.
Tại công
an xã, nơi đăng kí hộ khẩu thường trú
237.
Tính đến
năm dự thi vào các nhà trường Công an, thí sinh 22 tuổi vẫn đủ tiêu chuẩn
là đối tượng nào?
A. Là con, em sĩ quan công an, quân đội
B. Có cha hoặc mẹ là người dân tộc thiểu số
C. Là con em liệt sĩ, thương binh, bệnh binh
D. Là con em gia đình có công với cách mạng
238. Khi dự thi vào các nhà trường Công an, nếu
không trúng tuyển, thí sinh có quyền lợi gì?
A. Không được lấy kết quả thi tuyển để xét duyệt
vào các trường đại học, cao đẳng khối dân sự
B. Được lấy kết quả thi tuyển để xét duyệt vào
các trường sĩ quan quân đội
C. Được lấy kết quả thi để xét duyệt vào các
trường đại học, cao đẳng khối dân sự theo quy định
D. Được bảo lưu kết quả thi tuyển để xét duyệt
vào năm sau
239. Đối tượng nào sau đây không đủ điều kiện về
tuổi (tính đến năm dự thi) tham gia thi tuyển sinh đào tạo sĩ quan Công an?
A.
Công dân 23
tuổi
B.
Công dân
20 tuổi
C.
Công dân
18 tuổi
D.
Công dân
là người dân tộc thiểu số 21 tuổi
240.
Khi dự
thi vào các nhà trường Công an, nếu không trúng tuyển, thí sinh được sử dụng
kết quả thi tuyển vào việc gì?
A.
Bảo lưu
kết quả thi để xét duyệt vào các trường đó ở năm sau
B.
Được lấy
kết quả thi để xét duyệt vào các trường sĩ quan quân đội
C.
Được lấy
kết quả thi tuyển để đăng kí xét NV2, NV3
D.
Không
được sử dụng kết quả thi tuyển để đăng kí NV2, NV3
241.
Học viên
Học viện Cảnh sát nhân dân thuộc lực lượng nào của Công an nhân dân?
A.
Lực lượng
cơ động
B.
Lực lượng
đặc biệt
C.
Lực lượng
Cảnh sát
D.
Lực lượng
An ninh
242.
Học viên
Học viện An ninh nhân dân sẽ thuộc lực lượng nào của Công an nhân dân?
A.
Lực lượng
nghiệp vụ
B.
Lực lượng
chuyên nghiệp
C.
Lực lượng
An ninh
D.
Lực lượng
Cảnh sát
243.
Khi tuyển
chọn học sinh, sinh viên để đào tạo, bổ sung vào Công an, có tiêu chuẩn ưu tiên
nào?
A.
Tốt
nghiệp Khá ở các học viện nhà trường dân sự, có đủ điều kiện
B.
Tốt
nghiệp Giỏi ở các học viện nhà trường dân sự, có đủ điều kiện
C.
Đã tốt
nghiệp ở các học viện nhà trường dân sự
D.
Tốt nghiệp
Xuất sắc ở các học viện nhà trường dân sự, có đủ điều kiện
244.
Nội dung
nào sau đây không đúng tiêu chuẩn ưu tiên trong tuyển chọn đào tạo vào Công an
nhân dân ?
A.
Học sinh có
kết quả học giỏi liên tục 10 năm trở lên ở các cấp học
B.
Công dân
là người dân tộc thiểu số
C.
Công dân
có thời gian thường trú liên tục 10 năm trở lên ở miền núi
D.
Công dân
có thời gian thường trú liên tục 10 năm trở lên ở hải đảo
245.
Nội dung
nào sau đây không đúng tiêu chuẩn ưu tiên trong tuyển chọn đào tạo vào Công an
nhân dân ?
A.
Công dân
là người dân tộc ít người
B.
Học sinh có
kết quả học giỏi trong 03 năm ở trung học phổ thông
C.
Công dân
có thời gian thường trú liên tục 10 năm trở lên ở biên giới
D.
Công dân
có thời gian thường trú liên tục 10 năm trở lên ở vùng sâu
246.
Đối tượng
tuyển sinh Công an nhân dân có nữ thanh niên tham gia thi tuyển không?
A.
Không có
B.
Có
C.
Có, nhưng
hạn chế số lượng
D.
Có ở thời
bình
247.
Học viên
sau khi tốt nghiệp tại các nhà trường Công an được Bộ Công an sử dụng điều động
công tác không?
A.
Tốt
nghiệp loại Giỏi mới được phân công công tác
B.
Nhận công
tác tại Bộ Công an
C.
Chấp hành
sự phân công công tác của Bộ Công an
D.
Nhận công
tác tại các trường đại học dân sự
248.
Yêu cầu
về văn hóa với đối tượng tham gia tuyển sinh vào các nhà trường Công an như thế
nào?
A.
Tốt
nghiệp trung học cơ sở hoặc đang học trung học phổ thông
B.
Tốt
nghiệp đại học, cao đẳng
C.
Tốt
nghiệp các trường quân sự
D.
Tốt nghiệp
trung học phổ thông hoặc bổ túc trung học phổ thông
THAM KHẢO THÊM:
KỸ THUẬT MẮC TĂNG, VÕNG
I. TÁC DỤNG, YÊU CẦU
A.
TÁC DỤNG
1. Võng: Dùng làm giường ngủ hoặc làm cáng
thương binh và có thể vận dụng làm chăn đắp, che chắn bụi hóa học, ngụy trang…
2. Tăng: Dùng để che mưa, sương, bụi hóa học
hoặc vận dụng làm phao vượt sông…
3. Dây võng: Dùng để mắc võng, căng tăng, lều, có
thể vận dụng làm dây để trói địch, căng dây (chập nhiều dây) để vượt sông, leo
núi…
B. YÊU CẦU
1. Tăng, võng mắc
phải chắc chắn, an toàn, bảo đảm nằm thoải mái, ngủ nghỉ tốt trong mọi điều
kiện thời tiết, chống được muỗi, vắt.
2. Mắc tăng, võng, không được mắc co
cụm, không để lộ bí mật khu vực trú quân;
đồng thời không gây trở ngại cho việc đi lại và sẵn sàng chiến đấu.
3. Mắc và thu
tăng, võng nhanh, đúng kỹ thuật, không buộc thắt nút.
II. KỸ
THUẬT MẮC TĂNG, VÕNG
A. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ (Một người)
1.
Chuẩn bị vật chất
- Tăng (dài 3,1m, rộng 1,8m): 01 cái;
võng (dài 2,4m, rộng 1,2m): 01 cái; màn: 01 cái; dây võng (02 dây, mỗi dây dài
5 m).
- Con lăn (nếu dùng con lăn): Gồm 2
con lăn, mỗi con lăn dài 80 ÷ 85 mm,
đường kính 35 ÷ 40 mm.
-
Que căng tăng: Gồm 2 que căng dọc ở giữa tăng, mỗi que dài 2m, đường kính của mỗi
que là 1 ÷ 1,5cm.
- Cọc ghim tăng: 06 cái/tăng, mỗi đoạn dài
0,2m, đường kính 0,5 ÷ 1cm.
- Ngoài ra còn 2 cọc phụ làm giá súng
dài 0,4 m; 3 cọc giá ba lô dài 0,6m, mỗi cọc đường kính 1,5 ÷ 2 cm; dây buộc tăng dài 20 m.
- Nếu mắc võng gián tiếp, phải chuẩn
bị 2 cọc phụ, mỗi cọc có đường kính 3 ÷
4 cm, dài 1,2m.
2.
Chọn vị trí
- Trong khu vực
đội hình trú quân của đơn vị, tùy vào đặc điểm của địa hình mắc khoảng cách
giữa các võng cho phù hợp: Khoảng cách giữa
các võng 5 ÷ 7m, tiểu đội cách
tiểu đội 10 ÷ 15m, không được mắc co
cụm.
- Chọn nơi có 2 cây, thân đủ độ chắc (đường kính khoảng
12 ÷ 15cm), cách nhau 3,5 ÷ 4,0 m, phía dưới không có đá, gốc cây, gai nhọn hoặc vật nguy hiểm
khác, trên cây không có cành khô, mục, cành sắp gãy, vị trí mắc võng không gần
cây độc lập, cây yếu có thể đổ khi mưa. Không chọn nơi mắc võng quá gần bờ sông, suối, vách đứng, hố sâu, nơi có thể
lở đất, đá vào người gây nguy hiểm. Không mắc võng vào những cây thân mềm như
chuối, đu đủ…
- Chọn nơi khô ráo đặt ba
lô, súng để tựa vào ba lô; đào công sự có đường kính 0,8m, độ sâu tùy thuộc hố
bắn đứng hay quỳ, đất đào đổ gọn về hướng địch cách mép công sự 0,2 m, vị trí ở
bên tay thuận khi nằm và cách tâm võng 1,6 ÷ 2 m.
B. KỸ THUẬT MẮC
TĂNG, VÕNG
Thứ tự mắc tăng,
võng tùy thuộc vào điều kiện thời tiết.
Nếu trời mưa mắc tăng ->
võng -> màn.
Nếu trời không mưa mắc
võng -> tăng -> màn.
1. Cách mắc võng
a) Mắc trực tiếp
- Là phương pháp mắc theo kiểu gấp nút
buộc dây võng trực tiếp vào thân cây không qua cọc phụ. Áp dụng khi không có
cọc phụ và khi trời không mưa.
- Cách mắc: Vòng
dây từ trái qua phải ra phía sau thân cây, luồn qua phía dưới vắt ngược lại,
rồi dắt dây vào phía sau khoảng 2/3 thân cây hoặc dắt ngang qua khe ở đầu dây
(xem hình 1, 2, 3). Chú ý khi luồn dây để ngón tay trỏ nâng dây lệch so với
đường thẳng giữa hai cây khoảng 02 cm để dắt dây, sau đó kéo dây rút chặt thân
cây hoặc dắt (theo hình 1, 2, 3).
- Chú ý:
+ Không mắc đấu đầu vào nhau (hai người chung một cây).
+ Không buộc thắt nút, dây bị ẩm, khi nằm dây sẽ bị siết chặt khó tháo
ra.
+ Võng mắc phải căng để khi nằm võng chùng là vừa.
+ Võng khi mắc phải ở độ cao cách mặt đất khoảng 0,8 ÷ 1m sao cho đáy võng khi nằm cách mặt đất khoảng 0,5m.
+ Mắc xong phải dùng tay ấn thử trước khi nằm để kiểm tra độ chắc chắn,
phải phát quang lá cây xung quanh để chống vắt, sâu, côn trùng.
+ Khi nằm: Phải ngồi vắt chân qua 2 bên, dùng 2 tay kéo 2 mép võng sang
2 bên cho đều rồi mới nằm để tránh lộn ngã. Khi nằm mắt nhìn về hướng địch.
+ Không nằm 2 người trên 1 võng; không đùa nghịch khi nằm, ngồi trên
võng.
+ Để chống nước mưa, có thể luồn mỗi đầu dây võng 2 đến 3 nút cao su
hoặc hướng nước mưa từ thân cây (ở đoạn phía trên điểm dây buộc tăng) chảy ra
ngoài.
b) Mắc gián tiếp
- Là phương pháp mắc buộc dây võng qua cọc phụ, rồi nghiêng dây
xuống so với thân cây một góc < 900 > 450, sau đó
buộc gấp nút dây trực tiếp vào thân cây, hoặc mắc gián tiếp qua con lăn. Áp dụng mắc khi trời
mưa.
- Cách mắc: Ở mỗi đầu võng, cách 20 ÷ 25 cm gấp sợi dây võng lại theo kiểu hình
chữ P kép rồi luồn đầu nhỏ của cọc phụ vào (cọc phụ dựng ngay ngắn không chôn
xuống đất) rồi nghiêng dây xuống so với thân
cây một góc < 900 > 450, sau đó buộc gấp nút dây trực tiếp vào thân cây.
- Chú ý:
+ Khi mắc võng
qua cọc phụ, thông thường độ cao điểm buộc dây võng vào thân cây cách mặt đất
khoảng 80 ÷ 90 cm.
+ Cọc phụ phải ở phía trong tăng, dựng ngay ngắn và không cắm cọc xuống
đất.
Để chống nước
mưa, ngoài mắc gián tiếp qua cọc phụ, con lăn có thể luồn mỗi đầu dây võng 4 ÷ 5 nút cao su (nếu mắc
trực tiếp vào cây).
2. Cách mắc tăng
- Dùng 1 sợi dây
dài khoảng 5m luồn qua các khuy trên nóc tăng sau đó kéo căng rồi buộc từ cây
này sang cây kia theo kiểu buộc dắt, cách mặt đất khoảng 1,4 m (nóc tăng cao hơn cọc phụ).
- Cố định hai khuy giữa phía chiều rộng
của tăng vào 2 cây với một góc nhỏ hơn 900.
- Dùng 2 đoạn cây căng tăng luồn vào 3
khuy ở giữa chiều dài mỗi bên của tấm tăng.
- Ở
mỗi bên chiều dài của tấm tăng, buộc dây căng tăng bằng cách: Một sợi buộc vào
chính giữa cây đã luồn ở ba khuy giữa, 2 sợi khác buộc vào hai khuy hai bên góc
chiều dài của của tăng. Các dây căng tăng, kéo căng dây giữa vuông góc với tấm
tăng, hai sợi hai góc kéo ngang ra hai phía đầu võng một góc < 900
sau đó buộc vào ghim căng tăng (Ghim được cắm ngập sâu xuống đất và nghiêng ra
phía ngoài một góc < 450) hoặc buộc vào gốc cây…
* Yêu cầu: Tăng mắc phải bảo đảm thẩm mỹ; mái tăng phải căng, phẳng; che
mưa, nắng tốt; thuận tiện trong sinh hoạt của bộ đội.
3. Cách mắc màn
Có
thể áp dụng 2 kiểu mắc đó là: Kiểu mắc một bên đỉnh màn và kiểu mắc chéo đỉnh
màn.
- Kiểu mắc một bên
đỉnh màn: Buộc 2 góc và nút giữa của
một bên chiều dài của đỉnh màn vào các khuy tương ứng ở nóc bên trong của tăng,
lúc này màn được chia làm 2 phần bên cao, bên thấp. Dùng bên thấp (nơi có đỉnh
màn) vòng dưới đáy võng đưa lên ôm lấy võng rồi dùng kẹp kẹp lại hoặc buộc vào
đầu võng. Khi nằm ta dắt phần bên cao của màn vào khoảng giữa mép võng và bên
thấp của màn đã ôm lấy võng (Đây là kiểu mắc thông dụng mà bộ đội thường áp
dụng).
-
Kiểu mắc chéo đỉnh màn: Gấp chéo
đỉnh màn, rồi buộc 2 góc màn chéo nhau vào 2 khuy bên trong của nóc tăng, lúc
này 2 chân màn so le bên cao, bên thấp, dùng bên thấp vòng dưới đáy võng đưa
lên chập vào bên cao, dùng kẹp kẹp lại
hoặc dắt vào đầu võng.
4.
Cách làm giá ba lô
- Dùng 3 cây cọc (dài 60 cm, đường kính 1,5 ÷ 2cm) làm
giá ba lô buộc chụm lại với nhau (buộc hơi lỏng một chút) cách đầu trên 20 cm,
cắm 3 chân cọc thành hình tam giác tạo thành giá ba lô.
- Vị trí giá ba lô ở phía dưới chính giữa
đầu võng và cách cọc phụ 10cm (nếu mắc có cọc phụ).
5. Cách làm giá súng
Dùng 2 cọc có
chạc 3 cắm xuống đất, vị trí nằm phía bên tay thuận phía đầu võng và cách mép
ngoài của tăng về phía trong 20 cm, báng súng cao hơn nòng súng, mặt súng quay
trên, nòng súng quay về phía chân khi nằm.
6. Sắp xếp trang
bị, ngụy trang
- Sắp xếp trang bị: Ba lô đặt trên giá, nắp ba lô mở;
cuốc, xẻng buộc ở dưới đáy phía ngoài ba lô.
- Có thể buộc thêm cành, lá để ngụy trang.
C. THỰC HÀNH THU TĂNG, VÕNG
1. Yêu cầu
- Thu tăng, võng đúng thứ tự, sắp
xếp gọn gàng, bảo đảm cơ động thuận lợi.
- Thời gian
nhanh, bảo đảm bí mật, sẵn sàng chiến đấu cao.
- Phù hợp với
điều kiện thời tiết.
- Sau khi thu
tăng, võng xong phải xóa sạch dấu vết.
2. Thực hành thu tăng, võng
- Trong trường
hợp trời không mưa thứ tự thu tăng, võng được thực hiện như sau: Tháo ngụy
trang, mang trang bị -> thu màn -> thu tăng -> thu võng -> buộc ba lô ->
thu súng -> xóa dấu vết -> mang ba lô.
- Trong trường
hợp trời mưa thứ tự thu tăng, võng được thực hiện như sau: Mang trang bị -> thu màn -> thu võng ->
buộc ba lô -> mang súng -> khoác áo mưa -> thu tăng và dây ->
xóa dấu vết.
TÓM LẠI
Mắc tăng, võng,
màn là một nội dung rất quan trọng trong bảo đảm sinh hoạt, giúp cho bộ đội ngủ
nghỉ tốt, bảo đảm sức khỏe và an toàn trong điều kiện dã ngoại, chiến đấu. Vì vậy, mỗi quân nhân phải nắm chắc kỹ
thuật, thực hành thuần thục mắc và thu tăng, võng, màn đáp ứng được yêu cầu,
hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.
_____________________Chúc tất cả may mắn, kiểm tra tốt.
H.M.N
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét